Episoder

  • *Ptolemy là một nhà thiên văn-toán học vĩ đại thời cổ đại. Không rõ quốc tịch và năm sinh của ông, nhưng khoảng năm 140, ông sống và làm việc tại khu định cư người Hy Lạp Alexandria, nay là Ai Cập. Ông đã biến đổi mô hình vũ trụ của Aristotle thành một mô hình toán học phức tạp.*

  • Vào thế kỷ thứ 3 TCN, một học trò khác của Plato là Aristotle, Ông đã có nhiều đóng góp độc nhất cho triết học, lịch sử, chính trị, đạo đức, thơ ca, diễn kịch và những chủ đề khác. Bởi vì những hiểu biết rộng lớn và sâu sắc, ông đã trở thành người có thẩm quyền vĩ đại nhất ở thời cổ đại. Các triết gia sau này gọi Aristotle là nhà hiền triết. Đối với thiên văn học, mô hình thiên văn mà Aristotle đưa ra đã được chấp nhận rộng rãi. Trải qua gần 2000 năm, chỉ có một vài thay đổi nhỏ được điều chỉnh.

  • Manglende episoder?

    Klik her for at forny feed.

  • Cách đây 2.000 năm trong ngôi đền của thần Isis người ta đã phát hiện ra một sự trùng hợp tới mức nó được trở thành một giả thuyết. Người ta đã phát hiện ra hàng nghìn năm trước những người cổ đại họ đã có thứ được gọi là lịch thiên văn. Người Ai Cập đã xây dựng những ngôi đền hướng về Về phía của chòm sao thiên Lang. Ở sông Nile Của Ai Cập được nhiều người biết tới là nơi thường xảy ra những cơn lũ lớn. Mà cứ mỗi năm khi sao thiên lang xuất hiện vào lúc bình minh khi trời còn Chạng Vạng lờ mờ sáng. Báo hiệu rằng sẽ có một cơn lũ đang sắp đến. Mối liên hệ giữa chòm sao thiên lang và sông Nile của Ai Cập Cho chúng ta thấy rằng. Thần thoại xa xưa của người Ai Cập đã kể những câu chuyện dựa trên các hiện tượng thiên văn. Nữ thần Isis Có liên quan đến sao thiên Lang. Và chồng của bà là thần Osiris Được gắn với chòm sao có tên là chòm sao thợ săn. Con sông Nile của người Ai Cập là nguồn gốc nông nghiệp thịnh vượng của quốc gia này.

  • Cách đây 2.000 năm trong ngôi đền của thần Isis người ta đã phát hiện ra một sự trùng hợp tới mức nó được trở thành một giả thuyết. Người ta đã phát hiện ra hàng nghìn năm trước những người cổ đại họ đã có thứ được gọi là lịch thiên văn. Người Ai Cập đã xây dựng những ngôi đền hướng về Về phía của chòm sao thiên Lang. Ở sông Nile Của Ai Cập được nhiều người biết tới là nơi thường xảy ra những cơn lũ lớn. Mà cứ mỗi năm khi sao thiên lang xuất hiện vào lúc bình minh khi trời còn Chạng Vạng lờ mờ sáng. Báo hiệu rằng sẽ có một cơn lũ đang sắp đến. Mối liên hệ giữa chòm sao thiên lang và sông Nile của Ai Cập Cho chúng ta thấy rằng. Thần thoại xa xưa của người Ai Cập đã kể những câu chuyện dựa trên các hiện tượng thiên văn. Nữ thần Isis Có liên quan đến sao thiên Lang. Và chồng của bà là thần Osiris Được gắn với chòm sao có tên là chòm sao thợ săn. Con sông Nile của người Ai Cập là nguồn gốc nông nghiệp thịnh vượng của quốc gia này.

  • Trong lịch sử của nhân loại, thiên văn học đã có một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành niềm tin và tín ngưỡng của con người tiền sử. Từ những ngôi sao và các hành tinh đầu tiên được quan sát, đến các hiện tượng như mặt trăng lên và xuống, hay các hiện tượng thiên văn khác được ghi nhận, con người đã tìm cách giải thích và hiểu được chúng bằng cách xây dựng các hệ thống tín ngưỡng và tôn giáo. Thiên văn học đã giúp con người có cái nhìn sâu sắc hơn về vũ trụ và vị trí của chúng ta trong đó, từ đó làm nền tảng cho những nền văn hóa và tôn giáo phát triển của các nền văn minh tiền sử.

  • Hãy tưởng tượng lịch sử của Vũ trụ giống như một dòng thời gian. Và dòng thời gian này được dựng trên một ngọn núi cao không thấy đỉnh. Câu chuyện bắt đầu ở chân núi. Vài trăm nghìn năm sau vụ nổ Big bang, khí trong vũ trụ trở nên trong suốt. Khi vụ nổ lớn xảy ra, Vũ trụ bị lấp đầy bằng năng lượng, khí hydro và khí heli có sức nóng khủng khiếp khiến da thịt bóc hơi trong tích tắc. Leo lên vài bước, người ta thấy vũ trụ bắt đầu giãn nở. Không khí được làm nguội. Các thiên hà và các vì sao bắt đầu hình thành. Thời kỳ đen tối của Vũ trụ đã qua đi, các ngôi sao bắt đầu toả sáng. Leo lên vài bước, người ta thấy các thiên hà đầu tiên được hình thành. Mọi thứ diễn ra êm xuôi. Bước lên vài chục mét nữa, người ta bắt đầu cảm nhận thấy áp suất không khí thay đổi. Lúc này họ nhìn thấy Vũ trụ đang ở thời đại Quasar. Ở thời đại này. Các thiên hà, bao gồm cả thiên hà mà nhân loại đang sinh sống đang tích cực hình hành, va chạm và hợp nhất. Theo các bức ảnh được David Malin chụp tại đài thiên văn Anglo-Australian. Mỗi thiên hà ước tính thường có 100 tỉ thiên tinh. Và trái đất chỉ là một trong những thiên tinh đó. Dù bắt đầu thấm mệt nhưng họ vẫn tiếp tục leo núi để xem vũ trụ đã có những thay đổi gì sau đó. Bắp chân căng cứng, hơi thở hổn hển nhưng sự tò mò khám phá vẫn tiếp sức cho họ. Từ hạ tầng của ngọn núi nay đã đến trung tầng. Lúc này họ mới quay sàng nhìn Vũ trụ một lần nữa. Lúc này sự giãn nở ban đầu của Vũ trụ đã bắt đầu tăng tốc.