Episodit
-
Đạo đế - Diệt đế (tiếp theo)
Ngay đó mà thấyĂn trộm phápTrả pháp lại cho phápVô minh và hữu vi, hữu ngãMinh và vô vi, vô ngãHữu: Tạo tác để trở thànhGiới định tuệ tự tánhCó phải giới sinh định, định sinh tuệ không?Kiến thức và tri kiếnTánh Biết và PhápAn và trật tự vận hành của phápHữu sự và vô sựMở những trói buộcCó cần phải tu luyện mới đắc Đạo Quả?Lý tưởng tu hành có phải cũng là ham muốn?Tâm thức và Tánh Biết -
Puuttuva jakso?
-
Diệt đế - Đạo đế
Chúng ta cần thấy rõ Khổ đế và Tập đế vì nếu không thấy đúng đâu là khổ và nguyên nhân của nó thì vô tình làm theo Tập đế mà cứ tưởng mình hành theo Đạo đế. Từ đầu chúng ta đã nói đến Pháp là: “Thực tại hiện tiền, có thể thấy ngay, không qua thời gian, quay lại là thấy, ngay trên thực tại mà mỗi người có thể tự chứng”.
Cho nên nếu ngay đây không thấy ra Diệt đế (Niết-bàn) mà phải đợi đến tương lai thì chắc chắn là đang đi theo vọng tưởng được lập trình bởi bản ngã. Nói đến Diệt đế, đức Phật có những định nghĩa rất đơn giản:
- Bặt dứt tham, sân, si là Niết-bàn
- Không sinh-hữu-tác-thành là Niết-bàn.
- Không, vô tướng, vô tác, vô cầu là Niết-bàn
- Tịch tịnh, rỗng lặng, an nhiên, tịch diệt là Niết-bàn.
[...]
-
Tập đế
Bản ngã và Tập đếNgũ uẩn: cơ cấu hình thành bản ngãNgũ uẩn → kinh nghiệm → bản ngã → Tập đếMười hai duyên sinhPhần hỏi đápTri kiến chân thực -
Sự thật về Khổ
Học và HànhPháp được Phật khai thị là gì?Sự Thật về KhổCó phải tu để thoát khổ?Cảm giác khổ và nhân đưa đến “khổ khổ”Cảm giác lạc và nhân đưa đến “hoại khổ”Cảm giác xả và nhân đưa đến “hành khổ”Thấy ra Bốn Sự ThậtChỉ thấy, không có “ta” thấyĐừng cố tham thiền, chỉ cần tâm trong sángPhần hỏi đáp -
LỜI TRÌNH BẠCH
Chúng tôi may mắn được tham dự ngay từ khoá đầu tiên Hoà Thượng Viên Minh giảng thiền Vipassana tại Chùa Bửu Long. Do thiếu chuẩn bị nên chúng tôi tiếc đã không thu âm được 3 khóa đầu, mải đến khóa 4 mới có thiết bị thu âm rõ những bài giảng của Hoà Thượng. Những pháp thoại này rất dễ hiểu, chỉ thẳng vào sự thật trong những vấn đề thiết thực hàng ngày đã giúp chúng tôi nhận ra những nguyên lý cốt lõi của thiền ngay nơi chính mình trong đời sống.
Nhóm chúng tôi, phần lớn là doanh nhân, nhưng ngoài kiến thức chuyên môn về kinh tế, xã hội, khoa học, triết học v.v... vẫn quyết tâm nghiên cứu, học hỏi Kinh Luận các Tông phái Phật giáo để mong ứng dụng đạo Phật vào đời sống, đem lại lợi ích lương thiện cho bản thân và cộng đồng xã hội. Tuy nhiên càng nghiên cứu càng rối thêm vì gặp khó khăn không những về thuật ngữ mà còn về "hệ tư tưởng" của các Tông phái khác biệt, thậm chí lắm khi còn mâu thuẫn! Cho đến khi nghe trực tiếp những bài giảng của Hoà Thượng, mặc dù chỉnói về thiền, với ngôn ngữ rất bình dị, chúng tôi đã cócái nhìn nhất quán về một đạo Phật gần gũi, dung dị vàthực tiễn ngay trong cuộc sống giữa đời thường.
Thì ra Chân lý không ở trong Kinh Luận, trong Thầnhọc các Tôn giáo hay những luận thuyết triết học, mà làsự thật hiển nhiên, giản dị và phổ biến, không dànhriêng cho bất kỳ ai. Chỉ khi đã nhiễm änhiều bụi trongmắtå, tức bị ngăn che bởi chính những kiến thức vaymượn không thực, những niềm tin vô căn cứ, nhữngkinh nghiệm chủ quan một chiều... đã được tích tụthành căn bệnh nội kết có tên gọi là "thông minh", "tríthức", "đa văn", "uyên bác"... nhưng thực chất chỉ là cópnhặt, vay mượn nên dù có cao siêu đến đâu cũng vẫn chỉlà vô minh, tà kiến. Trí tuệ không phải là góp nhặt nhiềukiến thức bên ngoài mà là trực nhận sự thật từ phầnsáng (sukkamsa) của mình.
[...]