Reproduzido

  • Tác giả: Nguyễn Thành Long (Việt Nam)

    Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế Lào Cai của nhà văn, được in trong tập Giữa trong xanh (1972), kể về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa một họa sĩ già đi tìm điều gì mới mẻ cho trái tim đã cũ, cô kỹ sư trẻ chuẩn bị bước vào đời, bác lái xe nhiều năm rong rủi ở Lào Cai, và người gắn kết họ lại với nhau - một thanh niên cô độc làm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Đây là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long. Câu chuyện đại diện cho những con người tốt khắp mọi miền đất nước, những nơi luôn đó có những con người được lao động thầm lặng, say mê hiến dâng tuổi trẻ và tình yêu của mình cho quê hương, đất nước.
    -

    Donate để ủng hộ góc nhỏ:

    Ngân hàng Quốc tế VIB

    STK: 601704060332546

    Chủ tài khoản: Lương Hoàng Phan

    Paypal: paypal.me/luonghoangphan

    -

    Hãy theo dõi và review cho mình trên kênh Apple Podcast, hoặc để lại lời nhắn qua link này nhé: https://forms.gle/HyKeVGtWChBnUirQ7

    Bạn có thể theo dõi podcast khác của mình: "Chuyện trò cùng Phan" tại link này nha.

  • Theo dõi Facebook: https://www.facebook.com/gocnhovantho

    Tác giả: Bằng Việt (Việt Nam)

    Thơ Bằng Việt tinh tế mà chân thành, và có lẽ đó đúng là những gì dùng để miêu tả về hình ảnh người bà trong thi ca, văn học, và cả trong cuộc sống của chúng ta. Đó là người bà của Maxim Gorky, với đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn, nhưng khuôn mặt vẫn tươi trẻ. Văn hào người Nga đã bồi hồi nhớ lại “Trước khi tôi gặp bà, tôi như người ngủ say, đắm chìm trong bóng tối. Nhưng bà tôi xuất hiện đã đánh thức tôi dậy, đưa tôi ra ngoài ánh sáng”. Dù ở quốc gia nào, dân tộc nào, người bà vẫn luôn ở đấy, dẫn dắt cho cháu của mình, không bao giờ từ bỏ, không bao giờ nản lòng. Đó là người bà trong truyện ngắn “Dưới bóng hoàng lan”, mà mình có dịp đọc trong 1 tập podcast trước đây. Bà của Thạch Lam thì mộc mạc, chân chất như bao người mẹ, người bà ở vùng quê Việt Nam. Bao nhiêu tình cảm yêu thương , trìu mến đã dồn nén lại và hiển lộ qua chỉ một câu nói ân cần “Cháu đã về đấy ư”. Đó là người bà tần tảo trong Đò Lèn của Nguyễn Duy: 

    Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế 

    bà mò cua xúc tép ở đồng Quan 

    bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo,

    Đồng Giao thập thững những đêm hàn.

    Bà vẫn luôn là người yêu thương, bao dung và vực ta dậy - giống như người bà của Nobita trong truyện tranh Doremon, sẽ mãi mãi là chỗ dựa vững vàng trong tâm hồn chúng ta.

    -

    Donate để ủng hộ góc nhỏ:

    Ngân hàng Quốc tế VIB

    STK: 601704060332546

    Chủ tài khoản: Lương Hoàng Phan

    Paypal: paypal.me/luonghoangphan

    -

    Hãy theo dõi và review cho mình trên kênh Apple Podcast, hoặc để lại lời nhắn qua link này nhé: https://forms.gle/HyKeVGtWChBnUirQ7

    Bạn có thể theo dõi podcast khác của mình: "Chuyện trò cùng Phan" tại link này nha.

  • Tác giả: Nguyễn Minh Châu (Việt Nam)

    -

    Donate để ủng hộ góc nhỏ:

    Ngân hàng Quốc tế VIB

    STK: 601704060332546

    Chủ tài khoản: Lương Hoàng Phan

    ⁠⁠⁠⁠Paypal:⁠⁠⁠⁠ paypal.me/luonghoangphan-

    Truyện ngắn Bến quê in trong tập truyện cùng tên của Nguyễn Minh Châu, xuất bản năm 1985. Truyện chứa đựng nhiều suy ngẫm và trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh mọi người biết trân trọng vẻ đẹp và giá trị của những điều bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương, thông qua hình ảnh của Nhĩ, người cán bộ đã từng đi khắp năm châu bốn bể, nay phải nằm ở nhà với căn bệnh thập tử nhất sinh của mình.

    -

    Hãy theo dõi và review cho mình trên kênh⁠⁠⁠ Apple Podcast⁠⁠⁠, hoặc để lại lời nhắn qua⁠⁠⁠ link này⁠⁠⁠⁠⁠⁠ ⁠⁠⁠nhé: https://forms.gle/HyKeVGtWChBnUirQ7

    Bạn có thể theo dõi podcast khác của mình: "Chuyện trò cùng Phan" tại ⁠⁠⁠link này ⁠⁠⁠nha.

  • Bạn có thật sự là một người hướng nội không ?

    Timeline :

    1. Sự nhầm lẫn : 00:16

    Định nghĩa : 00:53

    2. Sự giống nhau : 02:03

    3. Sự khác nhau : 03:03

    4. Sự liên quan giữa Hướng nội và Nhút nhát : 07:25

    Reference :

    1. Elias Aboujaoude, MD, MA. Clinical Professor, Psychiatry and Behavioral Sciences. Practices at Stanford Health Care.

    2. SUSAN CAIN. Shyness: Evolutionary Tactic? (2011). New York Times. https://www.nytimes.com/2011/06/26/opinion/sunday/26shyness.html

    3. SHYNESS. Are You Shy, Introverted, Both, or Neither (And Why Does It Matter)? Susan Cain. July 6, 2011. Psychology Today. https://www.psychologytoday.com/us/blog/quiet-the-power-introverts/201107/are-you-shy-introverted-both-or-neither-and-why-does-it

    4. Arlin Cuncic, MA, Adah Chung. Understanding the Dimensions of Introversion and Shyness. Verywell Mind. https://www.verywellmind.com/introversion-and-shyness-explained-3024882

    5. Laurie Helgoe , Laurie Helgoe, a clinical psychologist, educator and author of Introvert Power: Why Your Inner Life Is Your Hidden Strength. https://www.drlauriehelgoe.com/

    6. Heiser NA, Turner SM, Beidel DC. Shyness: relationship to social phobia and other psychiatric disorders. Behav Res Ther. https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0005796702000037?via%3Dihub

    7. APA Dictionary of Psychology. https://dictionary.apa.org/introversion

    8. APA Dictionary of Psychology. https://dictionary.apa.org/shyness

    9. What is Cognitive Behavioral Therapy? APA. https://www.apa.org/ptsd-guideline/patients-and-families/cognitive-behavioral

    © VAN HA PODCAST.