Bölümler

  • Làm Thế Nào Để Tư Duy Như Một Thiên Tài?

    00:00 - Tư duy như một thiên tài
    00:55 - Tìm ra cảm hứng trong việc học
    03:31 - Không sợ sai. Càng sai nhiều, chúng ta càng học hỏi được nhiều.
    06:10 - Hãy thử nhiều cách khác nhau để giải quyết vấn đề.
    09:01 - Chia nhỏ bài toán để giải; đặt ra những mục tiêu nhỏ để phấn đấu và tiến bộ hằng ngày.

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • 00:00 Tại sao cha đẻ của Sherlock Holmes tin rằng "Tiên Nữ" tồn tại?
    04:02 Thiên Lệch Xác Nhận - kẻ thù của Tư duy phản biện
    05:00 Nghiên cứu của Snider và Cantor về thiên lệch tìm kiếm thông tin
    06:13 Nghiên cứu của đại học Stanford về thiên lệch xác nhận
    06:57 Trường phái Flat Earth và Tại sao khó thuyết phục họ?
    08:28 Thiên Lệch xác nhận trên mạng xã hội
    09:05 Giải Pháp cho Thiên Lệch xác nhận

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Eksik bölüm mü var?

    Akışı yenilemek için buraya tıklayın.

  • Ngụy biện chi phí chìm (The sunk cost fallacy) là một lý thuyết được nghiên cứu trong tâm lý học và kinh tế học.
    Đây là một lỗi sai rất thường gặp trong việc ra quyết định hằng ngày của chúng ta. Nó khiến chúng ta đưa ra nhiều quyết định không hợp lý. Sau podcast này, bạn sẽ hiểu được lỗi sai này và biết cách để khắc phục nó.

    00:00 - Ngụy biện chi phí chìm (The Sunk Cost Fallacy)
    02:37 - Lựa chọn 2 chuyến đi
    03:30 - Chi Phí Chìm trong lựa chọn nghề nghiệp, các mối quan hệ
    05:50 - Dự án không hiệu quả - Sai lầm Concorde
    07:15 - Tác Dụng của Chi Phí Chìm

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về nghịch lý Newcomb. Nghịch lý này liên quan đến một trò chơi mà bạn phải đấu trí với một cỗ máy có khả năng dự báo tương lai.
    Nghịch lý này có dạng như sau. Trước mặt bạn có hai chiếc hộp. Hộp đầu tiên là trong suốt và chứa 1000 USD. Hộp thứ 2 được đóng kín và có thể chứa 1 triệu USD hoặc 0 USD.
    Một chiếc máy tính được đưa vào trò chơi. Nếu máy tính dự đoán rằng bạn sẽ chọn cả hai hộp, nó sẽ bỏ 0 USD vào hộp thứ 2. Ngược lại, nếu máy tính dự đoán bạn sẽ chỉ chọn hộp thứ 2, nó sẽ bỏ 1 triệu USD vào hộp thứ 2.
    Biết rằng chiếc máy tính này có khả năng dự đoán rất chính xác. Với hàng trăm người chơi trước đó, chiếc máy tính này đều đã dự đoán chính xác lựa chọn của họ.
    Bạn sẽ chọn phương án nào?

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về bài toán nhà có hai con (2 children problem) hay còn gọi là nghịch lý trai hay gái (Boy or Girl paradox)
    Xét hai bài toán như sau:
    1. Nhà ông An có 2 con. Ông An nói: “Người con lớn của tôi là con trai”. Hỏi Xác suất để cả 2 con đều là con trai bằng bao nhiêu?
    2. Nhà ông Bình có 2 con. Ông Bình nói: “Ít nhất một trong hai người con của tôi là con trai”. Hỏi xác suất để cả 2 con đều là con trai bằng bao nhiêu?
    Theo bạn, xác suất trong hai bài toán trên là bao nhiêu?


    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về bài toán công chúa ngủ trong rừng (Sleeping beauty problem). Nội dung của bài toán như sau:
    Công chúa Ngủ Trong Rừng đồng ý tham gia vào một thí nghiệm như sau:
    Vào chủ nhật, cô sẽ bị cho chìm vào giấc ngủ. Một hoặc hai lần trong thí nghiệm, cô sẽ được đánh thức, thực hiện phỏng vấn và cho chìm vào giấc ngủ với một loại thuốc khiến cô quên mất mình đã tỉnh dậy.
    Một đồng xu cân đối sẽ được tung để xem quy trình nào được tiến hành:
    Nếu đồng xu là ngửa, công chúa sẽ chỉ được đánh thức và phỏng vấn vào thứ 2.
    Nếu đồng xu là Sấp, công chúa sẽ bị đánh thức và phỏng vấn vào thứ 2 và thứ 3.
    Trong cả hai trường hợp, công chúa sẽ thức dậy vào thứ 4 mà không bị phỏng vấn và thí nghiệm kết thúc.
    Mỗi khi công chúa thức dậy và phỏng vấn, cô sẽ không biết hôm nay là ngày nào cũng như cô đã thức dậy trước đó hay chưa. Trong cuộc phỏng vấn, công chúa chỉ bị hỏi một câu duy nhất: “Cô nghĩ khả năng mà đồng xu xuất hiện mặt ngửa là bao nhiêu?”
    Nếu bạn là công chúa ngủ trong rừng, bạn tỉnh dậy, không biết hôm nay là thứ mấy cũng như mình đã tỉnh dậy trước đó hay chưa, bạn sẽ nghĩ rằng khả năng đồng xu xuất hiện mặt ngửa là bao nhiêu?

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Nghịch Lý Ngày Hành Quyết Bất Ngờ (Unexpected Hangman Paradox)

    00:00 - Nghịch lý Ngày Hành Quyết Bất Ngờ
    02:24 - Cách lý giải 1: Trường phái Logic học (Logical school)
    04:06 - Cách lý giải 2: Trường phái Nhận thức luận (Epistemological school)
    06:44 - Nghịch lý Moore

    Một người tù chuẩn bị phải đưa ra xử tội. Vào ngày chủ nhật, vị thẩm phán nói với người tù rằng: Anh sẽ bị hành quyết vào buổi trưa của một trong năm ngày làm việc của tuần tới. Anh sẽ không biết được ngày hành quyết cho đến khi quản tù gõ cửa và báo cho anh biết vào buổi trưa hôm đó. Điều đó sẽ hoàn toàn bất ngờ đối với anh.
    Người tù cảm thấy rất suy sụp, anh ta không hiểu tại sao thẩm phán lại đưa ra một luật oái oăm và đáng sợ như vậy với anh ta.
    Tuy nhiên, khi suy nghĩ một chút, anh ta bỗng nhảy lên sung sướng. Anh ta nghĩ rằng mình tìm ra được một khe hở trong lời nói của thẩm phán và điều đó có thể khiến anh ta thoát tội.
    Suy nghĩ của anh ta như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong podcast này.

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Có lẽ bạn đã từng gặp những bài báo nói về những lời tiên tri của các nhà tiên tri lừng danh. Đó đều là những lời tiên tri đưa ra một cái nhìn khá ảm đạm về thế giới. Nhưng bạn đã bao giờ đặt câu hỏi: Liệu rằng những lời tiên tri này có chính xác hay không?
    Tiết lộ trước là, có vẻ như chúng không chính xác như chúng ta tưởng!

    Trong podcast này, chúng ta sẽ cùng nói về những lời tiên tri của năm 2022. Đây cũng là một cách rất tốt để nhìn lại những sự kiện trong năm.

    Chúng ta sẽ tìm hiểu về một số nhà tiên tri nổi tiếng như nhà ngoại cảm người Anh Nicholas Aujula, nhà tiên tri mù Vanga, nhà tiên tri người Pháp Nostradamus và một số nhà tiên tri khác.

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Thiên Lệch Sống Sót (Survivorship Bias) là một loại thiên lệch nhận thức mà chúng ta thường mắc phải. Chúng ta thường chỉ chú ý đến những thứ đang hiện hữu trước mắt mà quên đi những thứ đã mất và không còn tồn tại nữa. Điều này có thể làm sai lệch kết luận về một vấn đề.
    Hiện tượng thiên lệch sống sót có thể được thấy ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta. Bạn có thể thấy điều này khi nhiều người nhận xét đồ vật quá khứ dường luôn tốt hơn bây giờ, hoặc tại sao những người xuất hiện trên ti vi hoặc mạng xã hội luôn rất xinh đẹp và tài giỏi hơn bạn. Nó cũng giải thích về khả năng tiên tri của chú bạch tuộc Paul ở World cup 2010.
    Hãy cùng tìm hiểu.

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Lý thuyết Bi kịch của tài sản công cộng (Tragedy of the commons)

    Có bao giờ bạn tự hỏi: Tại sao tài nguyên trên trái đất luôn bị khai thác một cách quá mức. Các tài nguyên rừng, tài nguyên biển đang dần cạn kiệt; nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

    Có nhiều lý do để giải thích cho điều này, nhưng một lý do rất quan trọng là một hiện tượng gọi là Bi kịch của tài sản công cộng, hay Bi kịch của mảnh đất công - Tragedy of the commons. Hãy cùng tìm hiểu trong video này.

    Đây là một hiện tượng được nghiên cứu trong lý thuyết trò chơi và nó có liên hệ mật thiết với lý thuyết về thế lưỡng nan của 2 người tù (song đề tù nhân - prisoner's dilemma) mà chúng ta đã tìm hiểu trong podcast trước.

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Thế Lưỡng Nan của 2 Người Tù | Lý thuyết trò chơi

    Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài toán thế lưỡng nan của 2 người tù. Đây là một vấn đề rất thú vị trong lý thuyết trò chơi. Nó có thể được dùng để giải thích tại sao các quốc gia lại chạy đua vũ trang, sự cạnh tranh của cocacola và pepsi, cũng như tại sao phụ nữ lại đi giày cao gót.

    Giả sử một vụ cướp ngân hàng vừa diễn ra. Qua camera ghi lại thì đó là 2 tên tội phạm đã cướp đi một số tiền lớn.
    Cảnh sát được huy động vào cuộc và bắt được 2 nghi phạm là An và Bình.
    Đây là 2 kẻ có tiền án ở trong vùng.
    Mặc dù cảnh sát tin rằng đây là 2 tên tội phạm, họ cần có lời khai nhận của ít nhất 1 tên để có thể luận tội một cách chắc chắn.

    Nếu cả 2 có lời khai giống nhau là không nhận tội, mỗi người sẽ bị tù 1 năm vì thiếu bằng chứng.
    Nếu cả 2 có lời khai giống nhau và cùng nhận tội, mỗi người sẽ nhận 3 năm tù vì có đủ bằng chứng kết án.
    Nếu có 1 người khai nhận, người còn lại không nhận tội, thì người khai nhận sẽ được thưởng bằng cách được thả tự do. Ngược lại, người không khai nhận sẽ nhận 5 năm tù do cố tình lừa dối.

    Nếu nhìn vào bài toán này, thì có vẻ như lợi thế đang nghiêng về phía các nghi phạm. Họ có thể sẽ nghĩ đến việc hợp tác với nhau, cùng không khai báo. Khi đó họ sẽ chỉ phải chịu mức tù thấp là 1 năm.
    Nhưng thật ra, điều này không đơn giản như vậy.

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Con Quỷ Của Laplace | Sự Ngẫu Nhiên Có Thực Sự Tồn Tại?

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Chúng ta đã tìm hiểu về sự khác biệt giữa vật lý cổ điển và vật lý lượng tử. Trong đó, vật lý lượng tử nghiên cứu những vật thể trong thế giới vi mô, như những nguyên tử, phân tử và các hạt cơ bản chẳng hạn như electron. Trong vật lý lượng tử, tồn tại sự ngẫu nhiên tuyệt đối. Chẳng hạn, một electron có thể ở nhiều vị trí cùng một lúc, theo một phân phối xác suất. Electron có thể có 50% khả năng ở vị trí A, 50% khả năng ở vị trí B. Đây là điều không tồn tại trong vật lý cổ điển và thế giới vĩ mô mà chúng ta quen thuộc. Bạn sẽ không thấy tôi ở 2 vị trí cùng một lúc với 50% xác suất. Bạn cũng không thấy một con mèo vừa sống vừa chết trong thế giới vĩ mô.
    Điều này đặt ra một câu hỏi tiếp theo: Tại sao sự ngẫu nhiên tuyệt đối tồn tại ở thế giới vi mô? Có những bằng chứng hay thí nghiệm nào để chứng minh nó?

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Con Mèo Của Schrödinger | Sự Bí Ẩn Của Vật Lý Lượng Tử

    00:00 - Sự khác biệt giữa vật lý cổ điển và vật lý lượng tử
    02:19 - Thí nghiệm Con Mèo Của Schrödinger
    03:59 - Vấn đề đo lường và sự ngẫu nhiên tuyệt đối

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Học Thuyết Thiên Nga Đen | Một Khả Năng Nhỏ Có Thể Thay Đổi Thế Giới

    00:00 - Giới thiệu học thuyết Thiên Nga Đen
    03:29 - Ngày Thứ Hai Đen Tối
    04:46 - Khủng hoảng tài chính 2008-2009
    06:49 - Thiên Nga Xám
    07:25 - Thiên Nga Đen trong cuộc sống thường nhật

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Bài Toán Monty Hall (Phần 2) | Những Hiểu Lầm Thường Gặp

    Tôi đã nói về Bài Toán Monty Hall trong một Podcast trước, tuy nhiên, sau đó vẫn còn nhiều bình luận đưa ra ý kiến trái chiều.
    Vì vậy, trong Podcast này, chúng ta sẽ bàn luận kỹ hơn về bài toán này.

    Trong một gameshow truyền hình, Monty Hall, là người dẫn chương trình, đưa ra một trò chơi như sau.
    Có 3 ô cửa bí mật được đóng kín. Đằng sau 1 trong 3 ô cửa là một chiếc xe hơi đắt tiền. Đằng sau 2 ô cửa còn lại là hai con dê.
    Giả sử bạn là người chơi. Bạn được quyền lựa chọn một ô cửa bất kỳ và sẽ nhận về phần thưởng đằng sau ô cửa đó. Ngoài ra, Monty Hall là người dẫn chương trình và ông ta đã biết trước ô cửa nào có chiếc xe.
    Sau khi bạn lựa chọn một ô cửa, Monty Hall sẽ mở ra một ô cửa khác có chứa một chú dê. Bây giờ, Monte Hall cho bạn quyền được đổi sang ô cửa cuối cùng chưa được mở.
    Câu hỏi đặt ra là: Bạn có nên đổi sang ô cửa kia không, hay nên giữ nguyên lựa chọn ban đầu của mình?

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Bài Toán Monty Hall | Bài Toán Đơn Giản Đánh Lừa 1000 Tiến Sĩ!

    Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về bài toán Monty Hall về 3 ô cửa bí mật. Đây là một bài toán rất thú vị mà đã gây ra nhiều tranh cãi trong hàng thập kỷ.
    Thậm chí, bài toán này đánh lừa cả những người rất thông minh – những tiến sĩ và giáo sư đại học cũng đưa ra nhiều tranh luận, mặc dù nhìn sơ qua thì nó có vẻ rất đơn giản.
    Nội dung của bài toán như sau.
    Trong một gameshow truyền hình, Monty Hall, là người dẫn chương trình, đưa ra một trò chơi như sau.
    Có 3 ô cửa bí mật được đóng kín. Đằng sau 1 trong 3 ô cửa là một chiếc xe hơi đắt tiền. Đằng sau 2 ô cửa còn lại là hai con dê.
    Giả sử bạn là người chơi. Bạn được quyền lựa chọn một ô cửa bất kỳ và sẽ nhận về phần thưởng đằng sau ô cửa đó. Ngoài ra, Monty Hall là người dẫn chương trình và ông ta đã biết trước ô cửa nào có chiếc xe.
    Sau khi bạn lựa chọn một ô cửa, Monty Hall sẽ mở ra một ô cửa khác có chứa một chú dê. Bây giờ, Monte Hall cho bạn quyền được đổi sang ô cửa cuối cùng chưa được mở.
    Câu hỏi đặt ra là: Bạn có nên đổi sang ô cửa kia không, hay nên giữ nguyên lựa chọn ban đầu của mình?

    00:00 - Bài toán Monty Hall về 3 ô cửa bí mật
    02:27 - Cách giải 1: Tính toán cho các trường hợp
    04:36 - Cách giải 2: Xét trường hợp tổng quát - 1000 ô cửa
    05:58 - Người phụ nữ có IQ cao nhất và 1000 tiến sĩ đưa ra lời giải
    08:12 - Cách giải 3: Mô phỏng trò chơi

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Thiên Lệch Biết Tuốt | Đen Vâu Đã Tiên Tri Đề Văn Như Thế Nào?

    Năm 2019, Đen Vâu phát hành ca khúc 2 triệu năm, trong đó anh ta ngâm mình dưới dòng sông và bài hát có câu “Xung quanh anh toàn là nước”. Năm đó, đề thi THPT quốc gia môn ngữ văn nhắc tới tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

    Năm 2020, đề thi môn ngữ văn liên quan đến bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. Trước đó, Đen Vâu ra mắt ca khúc Trời hôm nay nhiều mây cực, trong đó anh rap trên một máy bay trực thăng. Chiếc trực thăng này có in lá cờ Việt Nam và dòng chữ “VN” trên thân máy bay. Lời bài hát có câu “Rốt cuộc rồi ai rồi cũng cần phải lớn”, khiến liên tưởng đến câu “Mai này con ta lớn lên/ Con sẽ mang đất nước đi xa” trong bài Đất nước.

    Năm 2021, Đen Vâu đăng tải dòng chú thích “Anh đi tìm thì em trốn, anh đi trốn em không tìm. Lòng em không gợn sóng cuối cùng anh mất công chìm”. Đây là câu rap trích từ bài Trốn tìm được Đen Vâu phát hành trước đó. Và thật kỳ lạ, đề thi ngữ văn vào bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh.

    Để đoán trúng đề văn trong một năm đã không phải là đơn giản, vậy mà Đen Vâu đã đoán trúng 3 năm liên tiếp. Rõ ràng là anh ta có khả năng tiên tri đúng không? Nếu không, làm thế nào anh ấy có thể dự đoán chính xác như vậy.

    Đây được gọi là hiện tượng thiên lệch biết tuốt. Hãy cùng tìm hiểu về chủ đề này và bạn sẽ hiểu được bí quyết tiên tri của Đen Vâu.

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Nghịch Lý Thời Gian Chờ (Waiting Time Paradox)

    Giả sử hàng ngày bạn phải chờ một chuyến xe buýt. Chuyến xe này quảng cáo rằng thời gian TRUNG BÌNH giữa 2 chuyến là 10 phút. Nếu bạn đi đến bến xe vào một thời điểm ngẫu nhiên, thì bạn phải chờ trung bình là bao nhiêu lâu?

    Một số bạn đã đưa ra câu trả lời. 5 phút, 10 phút, 4.5 phút hay 5.5 phút. Nhưng rất tiếc, các câu trả lời này đều chưa chính xác. Hãy chú ý ở đây là TRUNG BÌNH 10 phút một chuyến, chứ không phải là cứ đúng 10 phút có một chuyến.

    Đây là một nghịch lý mà chúng ta thường gặp và gây ra nhiều nhầm lẫn. Nó có thể được thấy trong các ngành cung cấp dịch vụ, vận tải, khi mà người tiêu dùng và người cung cấp dịch vụ có những góc nhìn khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu về chủ đề này.

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8

  • Tại Sao Ronaldo Có Thu Nhập Gấp 680 Lần Một Cầu Thủ Bình Thường? - Winner Takes Most

    Xem thêm các chủ đề trên kênh YouTube của mình:
    https://www.youtube.com/@baihoc10phut

    Nếu bạn yêu thích các nội dung trên kênh của mình, bạn cũng sẽ thích cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU". Cuốn sách nói về Tư duy dữ liệu cùng với nhiều bài học thú vị về Ứng dụng của Tư duy dữ liệu trong cuộc sống thường ngày:
    https://shope.ee/6f5kb9yTpZ
    https://ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8